Cảm biến ánh sáng quang trở MKE-S02 LDR light sensor: Difference between revisions

From MakerLab Wiki
Jump to navigation Jump to search
Line 27: Line 27:
==Kích thước==
==Kích thước==
[[File:FRAME_A_analog.JPG|alt=MKL-S02 LDR light sensor dimension|none|thumb|400x400px|MKL-S02 LDR light sensor dimension]]
[[File:FRAME_A_analog.JPG|alt=MKL-S02 LDR light sensor dimension|none|thumb|400x400px|MKL-S02 LDR light sensor dimension]]
{{kxnKichThuocFrame_A
|name=MKL-S02 LDR light sensor dimension
}}


==Các chân tín hiệu==
==Các chân tín hiệu==

Revision as of 14:23, 11 September 2021

File:Mkl-s02 ldr light sensor.jpg
MKL-S02 LDR light sensor

Giới thiệu

Cảm biến ánh sáng quang trở MKL-S02 LDR light sensor được sử dụng để đo cường độ ánh sáng bằng quang trở (LDR-Light Dependent Resistor), thích hợp với các ứng dụng: đo cường độ sáng môi trường, bật tắt đèn tự động,..., cảm biến trả ra giá trị điện áp Analog tuyến tính tương ứng với cường độ ánh sáng của môi trường giúp bạn có thể ghi nhận và xử lý thông tin một cách chính xác nhất, ngoài ra cảm biến còn được bổ sung các thiết kế ổn định, chống nhiễu.

Cảm biến ánh sáng quang trở MKL-S02 LDR light sensor được thiết kế để có thể sử dụng trực tiếp an toàn với các board mạch giao tiếp ở mức điện áp 3.3/5VDC: Arduino, Raspberry Pi, Jetson Nano, Micro:bit,....

thumb
Cảnh báo:

Xin nạp (upload) chương trình trước khi kết nối cảm biến vào mạch Arduino để chắc chắn rằng các chân giao tiếp với cảm biến đã được cấu hình đúng!

Nguyên lý hoạt động

Cảm biến hoạt động dựa trên sự thay đổi điện trở (độ dẫn điện) của quang trở (LDR-Light Dependent Resistor) với cường độ ánh sáng của môi trường, để chuyển giá trị điện trở thành điện áp để có thể đọc bằng bộ chuyển đổi ADC (Analog to Digital Converter) của mạch xử lý ta mắc mạch cầu phân áp như sau:

File:Cảm biến ánh sáng quang trở MKL-S02 LDR light sensor.png
Sơ đồ mạch chuyển giá trị điện trở thành điện áp.

Diễn giải các giá trị:

  • VCC: điện áp cấp nguồn cho cảm biến.
  • RS: Giá trị điện trở của quang trở (LDR-Light Dependent Resistor).
  • R2: Điện trở tạo thành cấu trúc cầu phân áp với RS, có giá trị xác định theo khuyến nghị của nhà sản xuất.
  • Vout: Điện áp đầu ra thay đổi theo giá trị của RS.

Ta thấy theo công thức trong hình giá trị Vout sẽ thay đổi theo giá trị của điện trở RS, mà RS sẽ thay đổi theo cường độ ánh sáng của môi trường, khi đó dùng mạch xử lý để đo Vout ta xác định được cường độ ánh sáng môi trường tại thời điểm đo.

Thông số kỹ thuật

  • Điện áp hoạt động: 5VDC
  • Chuẩn giao tiếp: Analog
  • Điện áp giao tiếp: 0~3.3VDC
  • Đo cường độ ánh sáng bằng quang trở (LDR-Light Dependent Resistor)

Kích thước

MKL-S02 LDR light sensor dimension
MKL-S02 LDR light sensor dimension

Kích thước

MKL-S02 LDR light sensor dimension
MKL-S02 LDR light sensor dimension

Các chân tín hiệu

File:Mkl-s02 ldr light sensor back.jpg
MKL-S02 LDR light sensor back
MKL-S02 Ghi chú
GND Chân cấp nguồn âm 0VDC
5V Chân cấp nguồn dương 5VDC
SIG Chân tín hiệu ngõ ra Analog 0~3.3VDC

Kết nối phần cứng

Bước 1: Chuẩn bị phần cứng:

Bước 2: Cắm MakerEdu Shield vào mạch Vietduino Uno.

Bước 3: Kết nối cảm biến vào Port (A1) của MakerEDU Shield.

Bước 4: Kết nối Vietduino Uno với máy tính thông qua cáp USB.

File:LDR light sensor ket noi MakerEDU Shield.jpg
LDR light sensor kết nối MakerEDU Shield


thumb
Lưu ý:

Nếu không có sẵn MakerEDU Shield, bạn có thể kết nối trực tiếp cảm biến với Arduino/Vietduino như bảng dưới đây.

Arduino/Vietduino Cảm biến ánh sáng quang trở MKL-S02 LDR light sensor
GND GND
5V 5V
SIG A1

Chương trình mẫu

Template:AnalogExampleCode

Kết quả

Template:KxndoneFile:Demo AnalogRead SerialPlotter 9600 LDR.JPG