Giới thiệu về Arduino: Difference between revisions

no edit summary
No edit summary
No edit summary
Line 1: Line 1:
=='''Arduino là gì?'''==
=='''Arduino là gì?'''==
Arduino là một nền tảng nguồn mở (open-source) với phần cứng và phần mềm được thiết kế dựa trên tiêu chí dễ sử dụng. Các bo mạch Arduino có thể dễ dàng nhận tín hiệu từ cảm biến: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,... ,và xuất tín hiệu để điều khiển Relay, Motor, LCD,...,thậm chí bạn có thể sử dụng Twitter để bật tắt bóng đèn hay thiết bị trong nhà sử dụng Arduino.
Arduino là một nền tảng nguồn mở (open-source) với phần cứng và phần mềm được thiết kế dựa trên tiêu chí dễ sử dụng, các bo mạch Arduino có thể dễ dàng nhận tín hiệu từ cảm biến: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,... ,và xuất tín hiệu để điều khiển Relay, Motor, LCD,...,để thực hiện vô số các ứng dụng khác nhau, thậm chí bạn có thể sử dụng Arduino để bật tắt bóng đèn hay thiết bị điện trong nhà bằng điện thoại thông qua mạng Internet.
=='''Nền tảng Arduino (Arduino Platform)'''==
=='''Nền tảng Arduino (Arduino Platform)'''==


Line 8: Line 8:
# [https://www.arduino.cc/en/Main/Software Phần mềm Arduino IDE] : là phần mềm sử dụng trên máy tính dùng để lập trình và nạp chương trình cho các mạch phần cứng Arduino, các bạn có thể lập trình điều kiển Arduino dựa trên [https://www.arduino.cc/reference/en/ Ngôn ngữ lập trình Arduino] sử dụng  [https://www.arduino.cc/en/Main/Software Phần mềm Arduino IDE.]  .
# [https://www.arduino.cc/en/Main/Software Phần mềm Arduino IDE] : là phần mềm sử dụng trên máy tính dùng để lập trình và nạp chương trình cho các mạch phần cứng Arduino, các bạn có thể lập trình điều kiển Arduino dựa trên [https://www.arduino.cc/reference/en/ Ngôn ngữ lập trình Arduino] sử dụng  [https://www.arduino.cc/en/Main/Software Phần mềm Arduino IDE.]  .


Trước đây việc thiết kế lập trình điều khiển phần cứng dựa trên các linh kiện cơ bản: Tụ điện, điện trở, transistor,..., Vi điều khiển (MCU) xuất hiện đã giúp đơn giản hóa việc thiết kế và lập trình phần cứng đi rất nhiều tuy nhiên việc sử dụng các ngôn ngữ lập trình cũ cũng như việc thiết kế, nạp chương trình còn khá phức tạp và đòi hỏi kiến thức chuyên ngành. Arduino xuất hiện với ngôn ngữ lập trình đơn giản, phần mềm dễ sử dụng, bo mạch thiết kế với các khuân mẫu tiêu chuẩn (có thể gắn với các loại Shield hỗ trợ khác nhau) giúp việc kết nối, sử dụng và lập trình phần cứng đơn giản hóa đi rất nhiều!
Trước đây việc thiết kế lập trình điều khiển phần cứng điện tử dựa trên các linh kiện cơ bản: Tụ điện, điện trở, transistor,..., Vi điều khiển (MCU) xuất hiện đã giúp đơn giản hóa việc thiết kế và lập trình phần cứng điện tử đi rất nhiều tuy vẫn còn khá phức tạp và đòi hỏi các kiến thức chuyên ngành. Arduino xuất hiện với ngôn ngữ lập trình đơn giản, phần mềm dễ sử dụng, bo mạch thiết kế với các khuân mẫu tiêu chuẩn (có thể gắn với các loại Shield hỗ trợ khác nhau) giúp việc kết nối, sử dụng và lập trình phần cứng đơn giản hóa đi rất nhiều!
[[File:Arduino Board.png|alt=|none|thumb|Arduino Hardware]]
[[File:Arduino Board.png|alt=|none|thumb|Arduino Hardware]]
[[File:Arduino_IDE_-_Blink.png|alt=|none|thumb|Arduino Software]]
[[File:Arduino_IDE_-_Blink.png|alt=|none|thumb|Arduino Software]]


==Các biến thể phần cứng Arduino (Arduino Compatible Boards)==
==Các biến thể phần cứng Arduino (Arduino Compatible Boards)==
Vì nền tảng Arduino được phát triển dưới dạng nguồn mở (Open Source) nên ngoài các mạch phần cứng Arduino được chính hãng Arduino.cc sản xuất, cộng đồng sử dụng Arduino còn phát triển thêm nhiều biến thể Arduino như: Arduino Lilypad (của Adafruit), Arduino RedBoard (SparkFun),..., MakerLab.vn cũng phát triển các phiên bản phần cứng tương thích Arduino (Arduino Compatible) với nhiều cải tiến tên gọi Vietduino, tiêu biểu là 2 phiên bản:
Vì nền tảng Arduino được phát triển dưới dạng nguồn mở (Open Source) nên ngoài các mạch phần cứng Arduino được chính hãng Arduino.cc sản xuất, cộng đồng sử dụng Arduino còn phát triển thêm nhiều biến thể Arduino như: Arduino Lilypad (của Adafruit), Arduino RedBoard (SparkFun),..., [https://www.makerlab.vn/ MakerLab.vn] cũng phát triển các phiên bản phần cứng tương thích Arduino (Arduino Compatible) với nhiều cải tiến tên gọi Vietduino, tiêu biểu là 2 phiên bản:


# '''Vietduino Uno (Arduino Uno Compatible):'''[[File:Vietduino Uno.jpg|none|thumb|Vietduino Uno]]
# '''Vietduino Uno (Arduino Uno Compatible):'''[[File:Vietduino Uno.jpg|none|thumb|Vietduino Uno]]
# '''Vietduino Mega 2560 (Arduino Mega 2560 Compatible'''[[File:Vietduino Mega 2560.jpg|none|thumb]]
# '''Vietduino Mega 2560 (Arduino Mega 2560 Compatible)'''[[File:Vietduino Mega 2560.jpg|none|thumb]]
 


[https://hshop.vn/products/vietduino-uno Vietduino Uno] và [https://hshop.vn/products/vietduino-mega-2560-aruduino-mega-2560-compatible Vietduino Mega 2560] là hai phiên bản phần cứng tương thích Arduino (Arduino Compatible) có chức năng, kích thước, hình dạng và cách sử dụng tương đương với Arduino Uno R3 và Arduino Mega 2560 nhưng được cải tiến để loại bỏ 3 nhược điểm chính mà board này gặp phải:
[https://hshop.vn/products/vietduino-uno Vietduino Uno] và [https://hshop.vn/products/vietduino-mega-2560-aruduino-mega-2560-compatible Vietduino Mega 2560] là hai phiên bản phần cứng tương thích Arduino (Arduino Compatible) có chức năng, kích thước, hình dạng và cách sử dụng tương đương với Arduino Uno R3 và Arduino Mega 2560 nhưng được cải tiến để loại bỏ 3 nhược điểm chính mà board này gặp phải:
Line 25: Line 24:
#* Vietduino Uno và Vietduino Mega 2560 sử dụng mạch nguồn xung với dải điện áp đầu vào linh hoạt 6~35VDC, dòng đầu ra tối đa lên đến 1.5A, mạch nguồn phát nhiệt thấp với hiệu suất chuyển đổi cao và khả năng tiết kiệm năng lượng vượt trội.
#* Vietduino Uno và Vietduino Mega 2560 sử dụng mạch nguồn xung với dải điện áp đầu vào linh hoạt 6~35VDC, dòng đầu ra tối đa lên đến 1.5A, mạch nguồn phát nhiệt thấp với hiệu suất chuyển đổi cao và khả năng tiết kiệm năng lượng vượt trội.
#* IC chuyển nguồn 3.3VDC của Arduino Uno R3 và Arduino Mega 2560 có dòng đầu ra tối đa 150mA, trong khi ở Vietduino Uno và Vietduino Mega 2560 là 700mA đủ khả năng cấp nguồn cho các module, cảm biến sử dụng 3.3VDC phổ biến hiện nay như ESP8266, ESP32, cảm biến gia tốc,...mà không cần thêm bất kỳ mạch nguồn phụ trợ nào.
#* IC chuyển nguồn 3.3VDC của Arduino Uno R3 và Arduino Mega 2560 có dòng đầu ra tối đa 150mA, trong khi ở Vietduino Uno và Vietduino Mega 2560 là 700mA đủ khả năng cấp nguồn cho các module, cảm biến sử dụng 3.3VDC phổ biến hiện nay như ESP8266, ESP32, cảm biến gia tốc,...mà không cần thêm bất kỳ mạch nguồn phụ trợ nào.
#* Các mạch Vietduino được bổ sung thêm các chân cấp nguồn 5VDC POWER+ giúp dễ dàng cấp nguồn cho nhiều thiết bị khác nhau.
# '''IC nạp:'''  
# '''IC nạp:'''  
#* Arduino Uno R3 và Arduino Mega 2560 sử dụng Vi điều khiển ATmega16U2 giả lập chức năng USB UART, thường bị mất firmware khi sử dụng lâu hoặc cháy thạch anh dẫn đến không nhận cổng USB.
#* Arduino Uno R3 và Arduino Mega 2560 sử dụng Vi điều khiển ATmega16U2 giả lập chức năng USB UART, thường bị mất firmware khi sử dụng lâu hoặc cháy thạch anh dẫn đến không nhận cổng USB.