Bài 2: Kết nối và điều khiển động cơ xe cơ bản - 4WD Smart Robot Car Kit for Arduino: Difference between revisions

From MakerLab Wiki
Jump to navigation Jump to search
No edit summary
No edit summary
 
Line 1: Line 1:
== Video ==
== Video ==


== Các bước thực hiện ==
== Chương trình ==
=== 1) Nạp chương trình: ===
=== Nạp chương trình: ===


# Mở phần mềm '''IDE Arduino''' và tạo một chương trình ('''Sketch)''' mới.
# Mở phần mềm '''IDE Arduino''' và tạo một chương trình ('''Sketch)''' mới.
Line 28: Line 28:


=== 2) Kết nối phần cứng ===
=== 2) Kết nối phần cứng ===
Kết nối mạch điều kiển động cơ


=== 3) Kết quả ===
=== 3) Kết quả ===
== Bài viết liên quan ==
== Bài viết liên quan ==

Latest revision as of 08:39, 24 October 2023

Video

Chương trình

Nạp chương trình:

  1. Mở phần mềm IDE Arduino và tạo một chương trình (Sketch) mới.
  2. Copy đoạn code sau vào chương trình và tiến nạp chương trình (Upload) cho Mạch Uno theo hướng dẫn tại đây.
// Basic Motor Control
Chương trình điều khiển động cơ chạy tới, chạy lùi, xoay trái, xoay phải.

Giải thích code

Chương trình gồm các câu lệnh được đặt trong 2 hàm bắt buộc của một chương trình Arduino là void setup()void loop()

void setup() (chứa các câu lệnh chỉ khởi chạy 1 lần khi khởi động)

  • Serial.begin(baudrate): khởi động cổng kết nối Serial trên mạch Vietduino Uno với tốc độ (baudrate) mong muốn, các tốc độ hỗ trợ thường là: 9600, 115200,...

void loop() (chứa các câu lệnh chạy lặp đi lặp lại )

  • Serial.print(data): gửi dữ liệu từ mạch Vietduino Uno lên máy tính "không" kèm theo ký tự xuống dòng, nếu dữ liệu là kiểu ký tự thì cần để trong dấu "".
  • Serial.println(data): gửi dữ liệu từ mạch Vietduino Uno lên máy tính kèm theo ký tự xuống dòng, nếu dữ liệu là kiểu ký tự thì cần để trong dấu "".
  • delay(time): yêu cầu Vietduino Uno chờ (không làm gì cả) trong một khoảng thời gian nhất định, đơn vị là mili giây (ms).
  • Serial.available(): kiểm tra có dữ liệu gửi về cổng Serial hay không, ví dụ bạn gửi: "abc" thì giá trị của hàm này là 3.
  • Serial.read(): đọc dữ liệu nhận được từ cổng Serial dưới dạng ký tự.

2) Kết nối phần cứng

Kết nối mạch điều kiển động cơ

3) Kết quả

Bài viết liên quan